ĐTVT K8C - CNTT - DH THÁI NGUYÊN
Chào mừng các bạn đến với
http://dtvtk8c.tk


Hãy đăng kí thành viên để dowload và cùng chia sẻ tài liệu bạn nhé!


Chuc cac ban vui ve!
ĐTVT K8C - CNTT - DH THÁI NGUYÊN
Chào mừng các bạn đến với
http://dtvtk8c.tk


Hãy đăng kí thành viên để dowload và cùng chia sẻ tài liệu bạn nhé!


Chuc cac ban vui ve!
ĐTVT K8C - CNTT - DH THÁI NGUYÊN
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

ĐTVT K8C - CNTT - DH THÁI NGUYÊN

***** Đại học công nghệ thông tin và truyền thông****
 
Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
 (199)
KIM JONG WOO (154)
vantoan2210 (97)
nguyen van luan (59)
ngancute (46)
nguyenhieu_ict_90 (39)
trexanh078 (30)
MrPrince (30)
bebu_dtvtk8c (29)
boygenerous (27)
♥ Top 20 Bài Viết Mới Nhất ♥
Quà Tặng Âm Nhạc
Cfviet Người yêu cầu:
Cfviet Vào lúc: 6/6/2012, 6:25 pm
Cfviet Gửi đến: »Tất cả các thành viên
Cfviet Người yêu cầu: my_dtvt_dtc
Cfviet Vào lúc: 5/5/2012, 10:21 am
Cfviet Gửi đến: chúc mọi người thi tốt trong kì thi nha^^ good luck.
Cfviet Người yêu cầu:
Cfviet Vào lúc: 28/3/2012, 12:46 pm
Cfviet Gửi đến: »Tất cả các thành viên
Cfviet Người yêu cầu: ngancute
Cfviet Vào lúc: 27/2/2012, 9:09 am
Cfviet Gửi đến: »Tất cả các thành viên
Cfviet Người yêu cầu: MrPrince
Cfviet Vào lúc: 20/12/2011, 7:34 pm
Cfviet Gửi đến: »Tất cả các thành viên

Cfviet Gủi Tặng Nhạc & Lời Nhắn   Click   Click

Lời nhắn:thi tốt nhé! các bạn lớp K8C
Lời nhắn:Thư giãn 1 tí bằng bài nhạc nhẹ nha.... Chúc Các Bạn Vui vẻ...
Lời nhắn:chúc cả nhà ngày mới tốt lành
Lời nhắn:Baby-Justin Bieber
♥ Dtvtk8c.tk ♥

Share | 

 

 Bai tap moc lap trinh c

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Bai tap moc lap trinh c Link_public_galleries30/3/2011, 1:21 pm

MrPrince


MrPrince

posts : 30
Points : 61
nick yahoo: : 65538
Ngày Tham Gia Diễn Đàn : 01/03/2011
Độ Tuổi : 33
Đến từ : Lập Thạch-Vĩnh Phúc

Bài gửiTiêu đề: Bai tap moc lap trinh c

 
Câu 1: Viết chương trình chuyển đổi số thập phân 256<n<65535 sang số nhị phân dùng toán tử dịch bít (bitwise). Trong đó n được nhập vào từ bàn phím.
Câu 2: Viết chương trình chuyển đổi số thập phân n<65535 sang số nhị phân dùng toán tử dịch bít (bitwise). Trong đó n được nhập vào từ bàn phím
Câu 3: Viết chương trình tính giá trị biểu thức logic Z: (viết dưới dạng hàm)

Z= ((A.B)+(C+D).((A + B).(C.D)) trong đó, A,B,C,D là các số 0,1 nhập vào từ bàn phím
Câu 4: Viết chương trình tính giá trị biểu thức sau
1) Z1 = ~(((a & b)^(c|d))<<2)
2) Z2 = ((a & b)^(c^d))<<2
3) Z3 = (~(a|b))>>3
Trong đó: a,b,c, d là các số dương nhập vào từ bàn phím
Câu 5: Viết chương trình nhập giá trị màu của điện trở và chuyển thành giá trị số
Câu 6: Viết chương trình thực hiện:
1. Tìm max bốn số a,b,c, d dùng toán tử điều kiện e1?e2:e3
2. Tính giá trị mạch khuếch đại logarit sau: Ura=-UTln(Uvào/R.IS) Trong đó UT=25.5mV, cỡ IS=10-6A. Uvào và R được nhập vào từ bàn phím.
Câu 7: Cho mạch logic như dưới đây, hãy lập trình hiển thị bản chân lý của mạch






Trong đó: X1, X2, X3, X4, Y1, Y2 được nhập vào từ bàn phím
Câu 8: Cho mạch logic như dưới đây, hãy lập trình hiển thị bảng chân lý của mạch






Trong đó: X1, X2, X3, X4, Y1, Y2 được nhập vào từ bàn phím
Câu 9: Cho hệ số khuếch đại của mạch lọc tần số thấp được tính

Hãy viết chương trình có thể in ra một bảng tần số và hệ số khuếch đại tương ứng với dải tần từ 1Hz–1KHz theo từng bước hơn kém nhau 20, với R=1K , C=0.1 F.
Câu 10: Viết chương trình nhập chỉ số màu thứ nhất của điện trở, sau đó chuyển thành số của màu tương ứng vừa nhập. Chương trình sẽ kết thúc khi bấm Y khi có lời hỏi “Bạn muốn chuyển tiếp nữa không Y/N?”
Câu 11: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của hàm NAND, hàm XOR và hàm OR.
Câu 12: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của hàm AND, hàm NOR, và hàm NXOR.
Câu 13: Viết chương trình nhập vào mật khẩu và tên đăng nhập (Pass, Username). Nếu mật khẩu là “DTVT”, tên đăng nhập là “K2” thì thoát khỏi chương trình, ngược lại thì yêu cầu nhập lại.
Câu 14: Tính Ur của mạch cộng đảo dùng khuếch đại thuật toán

trong đó: n, RN, R1….Rn, UV1….UVn được nhập từ bàn phím
Câu 15: Viết chương trình thực hiện chức năng so sánh 2 số 4 bit A3A2A1A0 với B3B2B1B0. Trong đó, A3…A1, B3…B1 là những số nhị phân được nhập vào từ bàn phím.
Câu 16: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của mạch hiệu toàn phần (Full Subtractor – FS)
D =

Trong đó: A,B,Bi là số nhị phân được nhập vào từ bàn phím
Câu 17: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý sơ đồ biến đổi mã nhị phân sang mã Gray: Trong đó A0, A1, A3 là đầu vào, G0, G1, G3 là đầu ra

Câu 18: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của bộ phân kênh 1 đường vào và 4 đường ra: trong đó D là hằng số có giá trị bằng 1; A, B là tín hiệu vào, Y0...Y3 là tín hiệu ra.

Câu 19: Viết chương trình nhập vào một mảng n giá trị các điện trở, sắp xếp theo thứ tự giảm dần. Sau đó hiển thị danh sách đó theo thứ tự đã được sắp xếp
Trong đó: mỗi điện trở có cấu trúc như sau:
Struct Dien_Tro
{
char TenDT[5];
float Gia_tri;
};

Câu 20: Viết chương trình nhập vào một mảng n giá trị các điện trở, sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Sau đó hiển thị danh sách đó theo thứ tự đã được sắp xếp
Trong đó: mỗi điện trở có cấu trúc như sau:
Struct Dien_Tro
{
char TenDT[5];
float Gia_tri;
};
Câu 21: Viết chương trình nhập vào một dãy số di có giá trị 0 hoặc 1 sau đó áp dụng công thức biến đổi DAC (Digital Analog Converter) theo công thức sau:

Trong đó: Uref, n, di (i=0->n) được nhập vào từ bàn phím. U0 là điện áp được chuyển đổi.
Câu 22: Viết chương trình nhập vào một mảng Dien_Tro_Chung gồm có n điện trở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó lưu những điện trở có giá trị chẵn sang mảng Dien_Tro_Chan, và những điện trở có giá trị lẻ sang mảng Dien_Tro_Le.

Struct Dien_Tro
{
char TenDT[5];
float Gia_tri;
};

Câu 23: Viết chương trình thực hiện phép toán hoán vị của hai biến a, b có kiểu
Struct Dien_Tro
{
char TenDT[5];
float Gia_tri;
};
Chương trình được viết theo hướng chương trình con

Câu 24: Viết chương trình nhập vào một danh sách liên kết theo chiều thuận các điện trở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó thực hiện chức năng thêm điện trở và hiển thị danh sách điện trở đã nhập
Struct Dien_Tro
{
char TenDT[5];
float Gia_tri;
};
Câu 25: Viết chương trình nhập vào một danh sách liên kết theo chiều ngược các điện trở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó thực hiện chức năng thêm điện trở và hiển thị danh sách điện trở đã nhập
Struct Dien_Tro
{
char TenDT[5];
float Gia_tri;
};
Câu 26: Viết chương trình cài đặt thuật toán rút gọn dùng bìa Các lô cho bài toán gồm 3 đầu vào. Các giá trị ban đầu là số 0 hoặc 1 được nhập vào bảng Các lô
Câu 27: Viết chương trình nhập vào một danh sách liên kết theo chiều thuận các điện trở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó thực hiện chức năng xóa điện trở ở vị trí bất kỳ và hiển thị danh sách điện trở đã nhập
Struct Dien_Tro
{
char TenDT[5];
float Gia_tri;
};

Câu 28: Viết chương trình nhập vào một danh sách liên kết theo chiều ngược các điện trở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó thực hiện chức năng xóa điện trở ở vị trí bất kỳ và hiển thị danh sách điện trở đã nhập
Struct Dien_Tro
{
char TenDT[5];
float Gia_tri;
};

Câu 29: Viết chương trình nhập vào hai danh sách a,b liên kết theo chiều thuận các điện trở có cấu trúc như dưới đây. Sau đó thực hiện việc cộng gộp giá trị của 2 danh sách a,b vào danh sách c. Hiển thị danh sách điện trở đã nhập

Struct Dien_Tro
{
char TenDT[5];
float Gia_tri;
};

Câu 30: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của Bộ đếm thập phân đồng bộ, với giả thiết là . Cho phương trình trạng thái như sau:




Trong đó các là những trạng thái trước đó của trigơ JK, có các giá trị 0 hoặc 1.
Câu 31: Viết chương trình thực hiện so sánh 2 số thập phân a,b trong khoảng 0<a, b<=16 sử dụng toán tử bitwise và mạch XOR, NAND. Trong đó a, b là 2 số thập phân nhập vào từ bàn phím và có khoảng giá trị như đã chỉ ra ở trên.
Câu 32: Viết chương trình nhập vào bốn bít A, B, C, D (có giá trị nhị phân) sau đó minh họa chương trình hiển thị đèn LED 7, cho đến khi người dùng bấm phím “N” thì kết thúc. Cho phương trình của trạng thái của đèn LED 7 đoạn như sau:






Câu 33: Viết chương trình tìm điện trở có giá trị lớn nhất trong mảng điện trở gồm n điện trở được nhập vào từ bàn phím. Sau đó hiển thị thông tin của điện trở có giá trị lớn nhất đó. Trong đó mỗi điện trở có cấu trúc như sau:
Struct Dien_Tro
{
char TenDT[5];
float Gia_tri;
};
Câu 34: Viết chương trình tìm điện trở có giá trị nhỏ nhất trong mảng điện trở gồm n điện trở được nhập vào từ bàn phím. Sau đó hiển thị thông tin của điện trở có giá trị nhỏ nhất đó. Trong đó mỗi điện trở có cấu trúc như sau:
Struct Dien_Tro
{
char TenDT[5];
float Gia_tri;
};
Bài 35: Viết chương trình nhập vào một xâu ký tự khác rỗng rồi thực hiện các yêu cầu sau:
a. Đếm xem trong xâu có bao nhiêu ký tự có bao nhiêu ký tự ‘a’ và in ra màn hình các vị trí của chúng.
b. Cho biết độ dài của xâu vừa nhập?
c. So sánh xâu ký tự vừa nhập với xâu “so sanh ” (lớn hơn, nhỏ hơn, bằng).
d. Đổi xâu ký tự vừa nhập sang chữ hoa.
e. Sao chép xâu n ký tự đầu của xâu “abcdefgh” sang xâu ký tự vừa nhập (n là một số cụ thể nào đó).
f. Chuẩn hóa xâu vừa nhập.
Bài 36: Tính điện trở tương đương của n điện trở mắc song song hoặc nối tiếp (n=2 hoặc 3 hoặc 4)
Bài 37: Viết ra màn hình dạng nhị phân của một số n với điều kiện thuộc một khoảng cho trước. Tăng giá trị của n lên 2i với i được nhập từ bàn phím.
Bài 37: Tính giá trị của điện trở với chỉ số màu của 4 vòng màu được nhập từ bàn phím.
Bài 39:Viết chương trình nhập vào một mảng các số nguyên dương gồm n phần tử (n nhập vào từ bàn phím và 5< n< 100) rồi thực hiện các yêu cầu sau đây:
a. In ra màn hình phần tử lớn nhất trong mảng.
b. Sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần của các phần tử.
c. Có bao nhiêu phần tử âm trong mảng vừa nhập?
d. Thực hiên giảm mỗi phần tử của mảng đi 2 lần bằng cách sử dụng phép toán dịch bít và in kết qua ra màn hình.
Bài 40: Viết chương trình nhập vào một mảng 2 chiều các số thực có kích thước (m,n nhập vào từ bàn phím và 3< m,n< 10) rồi thực hiện các yêu cầu sau đây:
a. In ra màn mảng vừa nhập.
b. Lập một mảng gồm các phần tử lớn nhất trên mỗi dòng.
c. In ra màn hình các phần tử của của mảng có giá trị lớn hơn 100.
d. Sắp xếp các phần tử của mảng tăng dần trên mỗi dòng
Bài 41: Viết chương trình nhập vào một mảng các điện trở, mỗi điện trở là một cấu trúc DienTro gồm các thông tin: Ten(Tên điện trở), GiaTri (giá trị), rồi thực hiện các yêu cầu sau:
a. In ra màn hình danh sách điện trở vừa nhập
b. Có điện trở nào có tên “R1” không? nếu có thì in ra màn hình thông tin của điện trở đó.
c. Sắp xếp các điện trở theo thứ tự tăng dần của trường GiaTri, rồi in kết quả ra màn hình.
d. Sắp xếp danh sách trong danh sách theo vần a,b,c, rồi in danh sách linh kiện ra màn hình
Bài 42: Viết chương trình hiển thị bảng chân lý của mạch điện cho trước.
Bài 43: Viết chương trình nhập vào một mảng các số nguyên rồi thực hiện các yêu cầu sau:
a. Ghi các thông tin của mảng vừa nhập vào một tệp có tên “Bai1.txt” theo cách:
- Dòng đầu tiên của tệp là giá trị của n.
- Các dòng tiếp theo là các phần tử của mảng, mỗi phần tử trên một dòng
- Dòng cuối cùng là tổng các phần tử của mảng.
b. Đọc thông tin của mảng từ tệp và in kết quả ra màn hình.
Bài 44: Viết chương trình nhập vào một danh sách các điện trở, mỗi điện trở gồm các thông tin: Ten (tên), GiaTri (giá trị), NamSX (năm sản xuất) rồi thực hiện các yêu cầu sau:
a. Ghi các thông tin của mảng các điện trở vào một tệp có tên “DienTro.DAT”.
b. Đọc thông tin của mảng các điện trở từ tệp và in kết quả ra màn hình.
Bài 45: Viết chương trình nhập vào một danh sách liên kết đơn (theo chiều thuận) gồm các điện trở, mỗi điện trở là một cấu trúc gồm các thông tin: Ten (tên), GiaTri (giá trị). Danh sách được nhập cho đến khi người dùng nhập vào tên điện trở là ký tự enter thì dừng. Hãy viết chương trình thực hiện các yêu cầu sau:
a. In danh sách điện trở vừa nhập ra màn hình.
b. Thêm một điện trở vào cuối danh sách liên kết đơn.
c. Xóa điện trở tại vị trí thứ 2 trong danh sách tính từ đầu danh sách
Bài 46: Viết chương trình nhập vào một danh sách liên kết đơn (theo chiều thuận) gồm các điện trở, mỗi điện trở là một cấu trúc gồm các thông tin: Ten (tên), GiaTri (giá trị). Danh sách được nhập cho đến khi người dùng nhập tên điện trở là ký tự enter thì dừng. Hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a. In danh sách vừa nhập ra màn hình.
b. Thêm một điện trở vào vị trí x trong danh sách, với x được nhập từ bàn phím (vị trí 1 là phần tử đầu tiên trong danh sách).
c. Xóa điện trở tại vị trí cuối cùng trong danh sách.


 

Bai tap moc lap trinh c

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
ĐTVT K8C - CNTT - DH THÁI NGUYÊN :: TÀI LIỆU HỌC TẬP :: -‘๑’-GIÁO TRÌNH - ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP-‘๑’- :: HỌC KÌ 3-

♫ : ♥ DTVT K8C ♥
(¯`'•.¸º-:¦:-†Vì Một Tập Thể Vững Đoàn Kết & Vững Mạnhº-:¦:-†♥¸.•'´¯)
Chúc Các Bạn Luôn Vui Vẻ
♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥



Note:Diễn đàn hiển thị tốt nhất trên firefox!
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Cookies | Thảo luận mới nhất